Y
Yenyen
Nhà lắp ghép - Đáp lý tưởng nhất để giải quyết vấn đề gây tranh cải “Làm sao để người dân miền Tây không phải xây lại nhà sau mỗi mùa lũ?” Có thể nói, tình trạng ngập lụt kéo dài, đất nền yếu, chi phí xây dựng cao khiến hàng ngàn hộ gia đình ở vùng trũng rơi vào vòng luẩn quẩn cứ xây là hỏng, cứ mưa là mất trắng. Với xu hướng hiện đại hóa về nhà ở, mẫu nhà lắp ghép được xem là phương án xây nhà tốt nhất cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay. Hãy cùng Việt Nhật Housing đi tìm hiểu về vấn đề này ngay nhé!
Thực trạng chọn thay thế với nhà lắp ghép ở vùng trũng, ngập lụt
Biến đổi khí hậu đang trở thành cuộc khủng hoảng toàn cầu, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân trên khắp thế giới. Ở Việt Nam, những biểu hiện rõ ràng nhất là mưa lớn bất thường, nước biển dâng và tình trạng ngập lụt ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là vùng đất thấp, hệ thống kênh rạch chằng chịt, dễ bị ảnh hưởng bởi thủy triều và lũ đầu nguồn.
Nhà lắp ghép bền vững là giải pháp lý tưởng cho vùng trũng thấp, ngập lụt
Theo các chuyên gia, nếu mực nước biển dâng khoảng 1m, hơn 30% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long có thể bị ngập vĩnh viễn. Trong bối cảnh đó, câu hỏi đặt ra là làm sao để xây dựng nhà ở an toàn, bền vững, tiết kiệm chi phí mà vẫn thích nghi tốt với môi trường thường xuyên bị ngập? Không đâu xa, câu trả lời chính là nằm ở giải pháp thi công nhà lắp ghép.
Vì sao nhà lắp ghép là lựa chọn phù hợp cho vùng ngập?
Nhà lắp ghép xứng đáng được lựa chọn trong vùng thường xuyên bị ngập lụt, trũng thấp nhờ các lý do như:
1. Thời gian nhanh, giảm chi phí đầu tư
Nhà lắp ghép sử dụng kết cấu module, sản xuất sẵn tại nhà máy rồi vận chuyển đến địa điểm lắp đặt. Nhờ đó, thời gian thi công chỉ tính bằng ngày, không phụ thuộc vào thời tiết như nhà truyền thống.
Ngoài ra, chi phí xây dựng giảm đáng kể do ít tốn nhân công, nguyên vật liệu và hầu như không phát sinh thêm trong quá trình thi công. Đối với người dân miền Tây hay các vùng nông thôn bị ảnh hưởng bởi thiên tai, nhà lắp ghép khi ngập lụt không chỉ là giải pháp kịp thời mà còn tiết kiệm đáng kể chi phí so với việc xây lại nhà kiên cố mỗi khi nước lên.
2. Thích nghi tốt với địa hình yếu, nền đất trũng
Không giống nhà bê tông truyền thống đòi hỏi nền móng vững chắc, mẫu nhà lắp ghép có trọng lượng nhẹ, có thể đặt trên cọc hoặc hệ thống nâng nổi phù hợp với địa hình. Đây là điểm cộng lớn cho những khu vực trũng thấp hoặc nơi nền đất yếu, dễ bị sụt lún, ngập úng.
3. Di động, dễ tháo dỡ, di dời
Khi tình hình thời tiết thay đổi bất ngờ, việc di dời một ngôi nhà truyền thống là điều không thể. Trong khi đó, nhà lắp ghép có thể tháo rời và di chuyển đến vị trí an toàn chỉ trong thời gian ngắn. Điều này giúp giảm thiểu thiệt hại về tài sản và sinh mạng khi xảy ra ngập lụt đột ngột.
4. Vật liệu bền bỉ
Vật liệu cấu thành nhà lắp ghép hiện đại thường là thép mạ kẽm, panel cách nhiệt, tôn chống nóng, cửa nhôm kính cao cấp... Những vật liệu này giúp công trình không chỉ bền chắc mà còn chịu nước, chịu nhiệt, chống gió giật và mối mọt, vô cùng quan trọng với nhà lắp ghép cho Đồng bằng sông Cửu Long.
5. Tối ưu hóa công năng sử dụng
Tùy theo nhu cầu, nhà lắp ghép có thể thiết kế 1–2 tầng, có ban công, sân vườn, mái che... không thua gì nhà kiên cố. Hệ thống điện, nước, thoát nước cũng được tích hợp bài bản, dễ dàng bảo trì, sửa chữa.
Hiện nay, tại Đồng bằng sông Cửu Long, nhà tiền chế lắp ghép đang dần được đưa vào các dự án nhà ở xã hội, tái định cư và hỗ trợ khẩn cấp sau thiên tai. Hãy liên hệ ngay đến Việt Nhật Housing để được tư vấn giải pháp xây nhà lắp ghép phù hợp trong thời gian sớm nhất.
=> HOTLINE 0948.700.701
Thực trạng chọn thay thế với nhà lắp ghép ở vùng trũng, ngập lụt
Biến đổi khí hậu đang trở thành cuộc khủng hoảng toàn cầu, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân trên khắp thế giới. Ở Việt Nam, những biểu hiện rõ ràng nhất là mưa lớn bất thường, nước biển dâng và tình trạng ngập lụt ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là vùng đất thấp, hệ thống kênh rạch chằng chịt, dễ bị ảnh hưởng bởi thủy triều và lũ đầu nguồn.
(3).jpg)
Nhà lắp ghép bền vững là giải pháp lý tưởng cho vùng trũng thấp, ngập lụt
Theo các chuyên gia, nếu mực nước biển dâng khoảng 1m, hơn 30% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long có thể bị ngập vĩnh viễn. Trong bối cảnh đó, câu hỏi đặt ra là làm sao để xây dựng nhà ở an toàn, bền vững, tiết kiệm chi phí mà vẫn thích nghi tốt với môi trường thường xuyên bị ngập? Không đâu xa, câu trả lời chính là nằm ở giải pháp thi công nhà lắp ghép.
Vì sao nhà lắp ghép là lựa chọn phù hợp cho vùng ngập?
Nhà lắp ghép xứng đáng được lựa chọn trong vùng thường xuyên bị ngập lụt, trũng thấp nhờ các lý do như:
1. Thời gian nhanh, giảm chi phí đầu tư
Nhà lắp ghép sử dụng kết cấu module, sản xuất sẵn tại nhà máy rồi vận chuyển đến địa điểm lắp đặt. Nhờ đó, thời gian thi công chỉ tính bằng ngày, không phụ thuộc vào thời tiết như nhà truyền thống.
Ngoài ra, chi phí xây dựng giảm đáng kể do ít tốn nhân công, nguyên vật liệu và hầu như không phát sinh thêm trong quá trình thi công. Đối với người dân miền Tây hay các vùng nông thôn bị ảnh hưởng bởi thiên tai, nhà lắp ghép khi ngập lụt không chỉ là giải pháp kịp thời mà còn tiết kiệm đáng kể chi phí so với việc xây lại nhà kiên cố mỗi khi nước lên.
2. Thích nghi tốt với địa hình yếu, nền đất trũng
Không giống nhà bê tông truyền thống đòi hỏi nền móng vững chắc, mẫu nhà lắp ghép có trọng lượng nhẹ, có thể đặt trên cọc hoặc hệ thống nâng nổi phù hợp với địa hình. Đây là điểm cộng lớn cho những khu vực trũng thấp hoặc nơi nền đất yếu, dễ bị sụt lún, ngập úng.
3. Di động, dễ tháo dỡ, di dời
Khi tình hình thời tiết thay đổi bất ngờ, việc di dời một ngôi nhà truyền thống là điều không thể. Trong khi đó, nhà lắp ghép có thể tháo rời và di chuyển đến vị trí an toàn chỉ trong thời gian ngắn. Điều này giúp giảm thiểu thiệt hại về tài sản và sinh mạng khi xảy ra ngập lụt đột ngột.
4. Vật liệu bền bỉ
Vật liệu cấu thành nhà lắp ghép hiện đại thường là thép mạ kẽm, panel cách nhiệt, tôn chống nóng, cửa nhôm kính cao cấp... Những vật liệu này giúp công trình không chỉ bền chắc mà còn chịu nước, chịu nhiệt, chống gió giật và mối mọt, vô cùng quan trọng với nhà lắp ghép cho Đồng bằng sông Cửu Long.
5. Tối ưu hóa công năng sử dụng
Tùy theo nhu cầu, nhà lắp ghép có thể thiết kế 1–2 tầng, có ban công, sân vườn, mái che... không thua gì nhà kiên cố. Hệ thống điện, nước, thoát nước cũng được tích hợp bài bản, dễ dàng bảo trì, sửa chữa.
Hiện nay, tại Đồng bằng sông Cửu Long, nhà tiền chế lắp ghép đang dần được đưa vào các dự án nhà ở xã hội, tái định cư và hỗ trợ khẩn cấp sau thiên tai. Hãy liên hệ ngay đến Việt Nhật Housing để được tư vấn giải pháp xây nhà lắp ghép phù hợp trong thời gian sớm nhất.
=> HOTLINE 0948.700.701