ovixbaby
VIÊM TAI THANH DỊCH
Viêm tai thanh dịch còn có nhiều tên gọi khác nhau như viêm tai tiết dịch, viêm tai màng nhĩ đóng kín, viêm tai keo…
1. Triệu chứng:
- Viêm tai thanh dịch gần như không có triệu chứng, màng nhĩ đóng, ứ dịch, keo bên trong hòm tai giữa, vòi nhĩ mất chức năng, thính lực giảm, có thể ù tai, nghe kém.
- Soi tai thấy màng nhĩ mất di động, dày cộm, phồng hoặc lõm bất thường, màu hồng xạm, có thể thấy mức nước, mức dịch mủ trong hòm tai giữa, hoặc màng tai dính vào đáy hòm nhĩ.
Chia sẻ từ mẹ có con viêm tai giữa dùng ovix vệ sinh tai mũi họng đã khỏe
- Ở trẻ nhỏ chưa biết nói, bệnh dễ bị bỏ qua, khi phát hiện đã muộn.
- Viêm tai thanh dịch thường xảy ra trên trẻ nhỏ cơ địa dị ứng, miễn dịch kém. Bệnh còn liên quan đến chứng trào ngược dạ dày thực quản, dịch thức ăn nhiễm khuẩn có thể trào ngược vào tai giữa qua vòi Eustachian, bệnh thường kéo dài, khó dứt.
2. Điều trị bằng cách:
- Chích mở màng nhĩ, dẫn lưu dịch keo, đặt ống thông khí
- Hút rửa khoang mũi họng, điều trị nhiễm khuẩn hô hấp, vòi tai
- Nạo VA nếu VA to che lấp vòi tai gây mất thông khí vòi tai
- Chữa bệnh trào ngược dạ dày (nếu có): chia nhỏ bữa ăn, ngồi ăn, bữa tối cách giờ ngủ ít nhất 3 tiếng để tránh thức ăn trào ngược vào họng, vòi tai.
3. Nếu đặt ống thông khí, cần theo dõi những gì?
- Ống thông khí thường nằm trong tai 1 vài tháng hoặc hơn. Khi chức năng vòi nhĩ trở lại bình thường, ống thông nhĩ sẽ tự đẩy ra khỏi tai giữa và màng nhĩ sẽ tự liền.
- Nếu có dịch chảy ra chỉ cần lau tai bằng bông sạch.
- Nếu dịch mủ đặc là viêm tai thanh dịch nhiễm khuẩn, cần uống kháng sinh, làm thuốc tai, hút dịch nhày tránh bít tắc.
- Bình thường ống thông khí không gây một dấu hiệu khó chịu nào trong tai, nếu đột nhiên bệnh nhân sốt, đau tai thì có thể ống thông khí bị bít tắc và dịch viêm ứ đọng trong tai giữa, cần nội soi, vệ sinh, hút rửa…
Các mẹ nên làm gì để viêm tai giữa không tái phát:
Cho con đi khám bác sĩ tai mũi họng kết hợp nghe phổi để xác định đúng tình trạng tai mũi họng, từ đó có phác đồ điều trị đúng. Nghe phổi để xác định có mắc kèm viêm phổi hay viêm phế quản không.
Con con bú mẹ nhiều nhất có thể. Cho con ăn, bú ở tư thế đầu con cao hơn so với cơ thể, mũi xuôi xuống, không ngửa lên. Giúp sữa không chảy ngược lên mũi, tai.
Bé viêm tai giữa dùng Ovix nay đã hết viêm
Con ngủ nên kê gối cho con, giúp con dễ thở hơn và dịch mũi cũng chảy xuôi ra ngoài, không chảy ngược lên tai.
Tránh cho con tiếp xúc với khói thuốc lá, bụi bẩn. Giữ cho nhà luôn khô thoáng sạch sẽ. Đặc biệt để ý tác nhân gây dị ứng với trẻ viêm mũi dị ứng.
Viêm tai thanh dịch còn có nhiều tên gọi khác nhau như viêm tai tiết dịch, viêm tai màng nhĩ đóng kín, viêm tai keo…
1. Triệu chứng:
- Viêm tai thanh dịch gần như không có triệu chứng, màng nhĩ đóng, ứ dịch, keo bên trong hòm tai giữa, vòi nhĩ mất chức năng, thính lực giảm, có thể ù tai, nghe kém.
- Soi tai thấy màng nhĩ mất di động, dày cộm, phồng hoặc lõm bất thường, màu hồng xạm, có thể thấy mức nước, mức dịch mủ trong hòm tai giữa, hoặc màng tai dính vào đáy hòm nhĩ.
Chia sẻ từ mẹ có con viêm tai giữa dùng ovix vệ sinh tai mũi họng đã khỏe
- Ở trẻ nhỏ chưa biết nói, bệnh dễ bị bỏ qua, khi phát hiện đã muộn.
- Viêm tai thanh dịch thường xảy ra trên trẻ nhỏ cơ địa dị ứng, miễn dịch kém. Bệnh còn liên quan đến chứng trào ngược dạ dày thực quản, dịch thức ăn nhiễm khuẩn có thể trào ngược vào tai giữa qua vòi Eustachian, bệnh thường kéo dài, khó dứt.
2. Điều trị bằng cách:
- Chích mở màng nhĩ, dẫn lưu dịch keo, đặt ống thông khí
- Hút rửa khoang mũi họng, điều trị nhiễm khuẩn hô hấp, vòi tai
- Nạo VA nếu VA to che lấp vòi tai gây mất thông khí vòi tai
- Chữa bệnh trào ngược dạ dày (nếu có): chia nhỏ bữa ăn, ngồi ăn, bữa tối cách giờ ngủ ít nhất 3 tiếng để tránh thức ăn trào ngược vào họng, vòi tai.
3. Nếu đặt ống thông khí, cần theo dõi những gì?
- Ống thông khí thường nằm trong tai 1 vài tháng hoặc hơn. Khi chức năng vòi nhĩ trở lại bình thường, ống thông nhĩ sẽ tự đẩy ra khỏi tai giữa và màng nhĩ sẽ tự liền.
- Nếu có dịch chảy ra chỉ cần lau tai bằng bông sạch.
- Nếu dịch mủ đặc là viêm tai thanh dịch nhiễm khuẩn, cần uống kháng sinh, làm thuốc tai, hút dịch nhày tránh bít tắc.
- Bình thường ống thông khí không gây một dấu hiệu khó chịu nào trong tai, nếu đột nhiên bệnh nhân sốt, đau tai thì có thể ống thông khí bị bít tắc và dịch viêm ứ đọng trong tai giữa, cần nội soi, vệ sinh, hút rửa…
Các mẹ nên làm gì để viêm tai giữa không tái phát:
Cho con đi khám bác sĩ tai mũi họng kết hợp nghe phổi để xác định đúng tình trạng tai mũi họng, từ đó có phác đồ điều trị đúng. Nghe phổi để xác định có mắc kèm viêm phổi hay viêm phế quản không.
Con con bú mẹ nhiều nhất có thể. Cho con ăn, bú ở tư thế đầu con cao hơn so với cơ thể, mũi xuôi xuống, không ngửa lên. Giúp sữa không chảy ngược lên mũi, tai.
Bé viêm tai giữa dùng Ovix nay đã hết viêm
Con ngủ nên kê gối cho con, giúp con dễ thở hơn và dịch mũi cũng chảy xuôi ra ngoài, không chảy ngược lên tai.
Tránh cho con tiếp xúc với khói thuốc lá, bụi bẩn. Giữ cho nhà luôn khô thoáng sạch sẽ. Đặc biệt để ý tác nhân gây dị ứng với trẻ viêm mũi dị ứng.