Có gì mới?

HCM Thiếu máu và cách điều trị

T

trampham1012

Khái niệm thiếu máu

Có thể thấy, thiếu máu là tình trạng cơ thể rơi vào trạng thái giảm lượng hồng cầu và huyết sắc tốc, oxy trong các tế bào không đủ cung cấp đến các bộ phận của cơ thể.

thieu-mau-nao-nen-an-gi-khong-nen-an-gi


Tình trạng thiếu máu do nguyên nhân nào tạo thành?


Thiếu máu do di truyền: trong cấu tạo Hemoglobin hồng cầu xảy ra tình trạng bất thường, hồng cầu sống ở thời gian ngắn hơn, từ đó dẫn đến bệnh Thalassemia, hay còn gói là thiếu máu

- Máu tại tủy xương giảm, suy tủy xương: Tủy xương không tái tạo lượng máu đủ cho các tế bào của cơ thể, nhiễm trùng, di truyền hay hóa chất, tia độc hại…

-Do các bệnh lý gây giảm lượng máu như viêm loét dạ dày, rong huyết ở phụ nữ, giun móc, viêm loét dạ dày, u máu trĩ…

-Thiếu Vitamin B12: Diễn ra khi bệnh nhân mắc các bệnh như thiểu năng tuyến tụy, cắt đoạn dạ dày,…

-Thiếu Acid Folic: Đối tượng thường gặp là người có dấu hiệu nghiện rượu, sử dụng thuốc ngừa thai, kém hấp thu

-Tán huyết miễn dịch: Ở nguyên nhân này, kháng thể bất thường xuất hiện chống lại hồng cầu trong cơ thể, các hồng cầu vì vậy cũng vỡ ra làm thiếu máu cục bộ.

-Sử dụng các loại thuốc gây tác động, kích thích tiêu hóa như inbuprofen, NSAID, Naproxen

-Suy thận mạn tính: Tế bào cạnh cầu thận giảm xuống, lượng Erythopoietin cũng giảm dần theo.

Một số trường hợp thiếu máu đột ngột cần tiến hành nội soi để phát hiện kịp thời vị trí chảy máu, tăng cường phòng bệnh vẫn hơn chữa bệnh đúng không?

Doctor-giving-injection-to-boy


Bệnh thiếu máu sẽ biểu hiện như thế nào?

Các triệu chứng dễ dàng thấy ở người bị bệnh thiếu máu

-Rối loạn tiêu hóa, chán ăn

-Niêm mạc và da tái nhạt, xanh xao, thiếu sức sống

-Nhịp tim nhanh hơn bình thường, hồi hộp, thường xuyên mệt mỏi

-Cảm giác hoa mắt, chóng mặt, ù tai

-Những người có thể mắc bệnh thiếu máu

-Ăn uống thiếu chất dinh dưỡng như vitamin B12, folate, sắt

-Nữ giới trong chu kỳ kinh nguyệt dễ bị thiếu hụt máu

-Phụ nữ trong giai đoạn mang thai dễ bị thiếu hụt sắt do dự trữ máu để cung cấp hemogloin cho thai nhi.

-Người trong gia đình có tiền sử thiếu máu

-Bệnh nhân mắc bệnh suy thận, suy gan, ung thư

-Người bị rối loạn tiêu hóa, hấp thu các chất dinh dưỡng trong ruột non

-Sinh sống, làm việc trong môi trường hóa chất độc hại, bị mắc các bệnh rối loạn tự miễn, bệnh về máu hay nghiện rượu

5


Phòng ngừa bệnh thiếu máu bằng phương án nào hiệu quả?

-Chăm sóc sức khỏe bản thân, kiểm tra và phát hiện kịp thời những thời điểm xảy ra triệu chứng thiếu máu

-Rèn luyện sức khỏe, tập thể dục, thể thao

-Khám sức khỏe định kỳ, phát hiện kịp thời nguy cơ thiếu máu, từ đó tìm cách chữa trị

-Những ngày đèn đỏ đến, phái đẹp nên chú ý bổ sung thêm thực phẩm chứa sắt

-Ăn uống khoa học, hợp vệ sinh. Khẩu phần ăn hạn chế dầu mỡ, các gia vị nhân tạo. Trong đó, cần bổ sung vitamin B-12, bạn nên sử dụng thực phẩm như thịt, ngũ cốc, đậu xanh, đậu phộng, nước ép. Những thực phẩm dồi dào vitamin C như cà chua, dâu tây, cà chua, ớt, bông cải xanh, nước ép cam quýt…

-Không nên sử dụng các loại thức ăn, nước uống giảm khả năng hấp thụ sắt, sau khi ăn no xong

-Lưu ý không tự bổ sung sắt trong thời kỳ mang thai, vì nếu không dùng đúng liều sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của em bé trong bụng.


8


Điều trị thiếu máu

-Khi điều trị bệnh thiếu máu, cần nằm lòng những điều quan trọng sau:

-Dùng thuốc chứa sắt như ferrous fumarate, Ferrous sulfate, ferrous gluconate

-Lúc bổ sung sắt bằng thuốc, nên uống thêm nước cam, nước chanh hoặc viên sủi vitamin C nhằm tăng cường khả năng hấp thụ vào cơ thể.

-Uống sắt lúc bụng đang đói hoặc trong bữa ăn với trường hợp bệnh nhân bị đau dạ dày.

-Uống sản phẩm liên tục trong thời gian dài, khi sắt đã ổn định vẫn khuyên dùng trong 3 tháng tiếp

-Bổ sung thêm sắt bằng việc truyền tĩnh mạch

5


Các kỹ thuật chuyên khoa xác định bệnh thiếu máu

Để biết được chính xác tình hình của bản thân, bạn nên đến bệnh viện uy tín để làm xét nghiệm. Các loại xét nghiệm bao gồm:

Xét nghiệm lượng hồng cầu lưới có trong máy

Xét nghiệm số lượng và nồng độ hemoglobi

Theo chỉ số liên quan đến các vitamin B12, khoáng chất

Nguồn Hoovada: https://hoovada.com/question/nhung-dau-hieu-nao-cho-thay-bi-thieu-mau
 

Bài Viết Liên Quan

Bên trên