dancingshop7
Chanh vị chua ngọt, tính bình, lá có vị đắng the, mùi thơm, quả vị chua, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, khỏi nôn, hỗ trợ chữa khỏi ho, long đờm. Mật ong có thành phần hóa học gồm đường, các vitamin, acid hữu cơ, chất khoáng và nguyên tố vi lượng, công dụng trị ho mạn tính, ho ra máu, bồi bổ cơ thể.
Thiên môn đông (Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr.), thuộc họ Thiên môn đông Asparagaceae, còn được gọi là Thiên môn, Thiên đông, Tóc tiên leo,… Vị thuốc này là phần rễ củ của cây Thiên môn đông đã được loại bỏ phần vỏ ngoài, thái mỏng rồi mang đi phơi hoặc sấy khô.
Cát cánh có tác dụng hỗ trợ giảm ho đờm nhiều, đau họng, tức ngực, khàn tiếng và thường được sử dụng trong các bài thuốc chữa viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản, viêm thanh quản,…Bài Thuốc Trị Ho Đơn Giản Mà Hiệu Quả Từ Thảo Dược https://dancingjuices.com/geekvape-sonder-u-kit-20w-thiet-bi-pod/
Theo đông y tắc là loại quả có vị chua ngọt riêng, tính ấm vì vậy có tác dụng tốt trong việc điều trị ho, long đờm, hen suyễn, cảm,... Sử dụng hỗn hợp tắc và đường phèn được xem là bài thuốc trị ho phổ biến được nhiều gia đình tin dùng.
Chanh, mật ong là những thứ dễ tìm, nhiều tác dụng trị bệnh, trong đó trị ho hiệu quả. Bài thuốc từ các gia vị này có thể dùng để cải thiện sức khỏe, tăng đề kháng, đặc biệt khi thời tiết giao mùa, dễ ho, cảm mạo.
Đây là loại thảo dược trị ho từ phần lá của cây Dâu tằm (Morus alba L.) mang đi phơi hay sấy khô. Tang diệp thường được sử dụng phổ biến trong các bài thuốc trị ho do viêm đường hô hấp, ho khan đờm ít vàng do phế nhiệt, ho do viêm họng. Ngoài ra, loại thảo dược này còn hỗ trợ chữa cao huyết áp, đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, rối loạn cương dương,…
Quả quýt là vị thuốc quý. Vỏ quả trong Đông y gọi là trần bì, thường làm thuốc ở dạng khô cũ, càng để lâu càng tốt. Trần bì tính ấm, có tác dụng kiện vị (khỏe dạ dày), long đờm, trị ho. Y học hiện đại cũng chứng minh trong vỏ quýt có tinh dầu thơm gluccoxit orange, aldehit lemon, axit béo, là vị thuốc tốt điều trị cao huyết áp, ho nhiều đờm, khó chịu trong lồng ngực. Bài Thuốc Trị Ho Đơn Giản Mà Hiệu Quả Từ Thảo Dược https://dancingjuices.com/saltnic-daddys-juice-the-12th-tinh-dau-gia-re/
Tang bạch bì có tác dụng hỗ trợ triệu chứng ho do các bệnh đường hô hấp gây nên. Ngoài ra, vị thuốc này còn có khả năng lợi tiểu, chống co giật nhẹ, hạ huyết áp, giảm đau, an thần,…
Loại thảo dược này thường được dùng trong các bài thuốc trị ho lâu ngày, ho lao, viêm họng, viêm mũi dị ứng, viêm da, nhiễm trùng, đau lưng, mỏi gối,…
Sả có mùi thơm, được trồng rộng rãi ở vườn gia đình để lấy thân rễ làm gia vị.
Trong thiên nhiên, mật ong là một nguyên liệu chữa ho rất hiệu quả. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng mật ong có thể làm dịu cơn ho hiệu quả hơn những liều thuốc có chứa dextromethorphan. Mật ong còn góp mặt trong nhiều công dụng khác như làm đẹp da, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh trào ngược dạ dày, vảy nến,....
Cam thảo (Radix et Rhizoma Glycyrrhizae), thuộc họ Đậu Fabaceae, là phần rễ và thân rễ còn vỏ đã được cạo lớp bần, sau đó mang đi phơi hoặc sấy khô của 3 loài Cam thảo Glycyrrhizae uralensis Fisch., Glycyrrhiza inflata Bat. hoặc Glycyrrhiza glabra L. Cam thảo thường được sử dụng ở 3 dạng là Sinh thảo, Chích thảo và bột Cam thảo.
Củ gừng là loại gia vị rất phổ biến trong ẩm thực, được dùng dưới dạng tươi, khô, bột hoặc nước ép. Gừng vị cay tính ấm, tác dụng kháng viêm, trị cảm lạnh, làm ấm cơ thể từ bên trong, phòng các bệnh về đường hô hấp, làm dịu cơn ho. Để chữa ho, dùng gừng sống giã lấy khoảng một thìa nước cốt trộn với một thìa mật ong đun nóng, chia ra uống dần từng ngụm nhỏ.
Sả vị cay, tính ấm, tác dụng làm ra mồ hôi, ấm bụng, thông khí, sát trùng, tiêu đờm, trị ho. Thành phần chính trong tinh dầu sả là citral, hỗ trợ trị một số triệu chứng như đau đầu, đau bụng, tiêu chảy.
Khi sử dụng mật ong để điều trị ho bạn có thể pha mật ong vào trà hoặc nước ấm để người già dùng dễ hơn. Ngoài ra, bạn cũng có thể ngâm chanh đào với mật ong để trị ho tại nhà. Khi áp dụng phương pháp này phải kiên trì sử dụng đều đặn mỗi ngày và trong một thời gian dài.
Chanh được biết đến là loại quả có nhiều lợi ích trong việc bảo vệ sức khỏe cũng như làm đẹp. Theo nghiên cứu, trong chanh chứa nhiều vitamin C và một số tinh dầu hỗ trợ thông họng, trị ho rất hiệu quả.
Cát cánh (Platycodon grandiflorum), thuộc họ Hoa chuông Campanulaceae, còn được biết đến với các tên gọi Cánh thảo, Mộc tiện, Bạch dược, Kết canh. Có 3 cách để chế biến thành vị thuốc: Một là cạo vỏ rễ cây Cát cánh, tẩm nước gạo qua một đêm rồi xắt mỏng và sao qua. Hai là cắt bỏ đầu, cuống, giã nát cùng Bách hợp rồi ngâm qua ngày và sao khô. Ba là ủ rễ tươi, cắt lát mỏng, phơi khô hoặc tẩm mật ong, sao vàng.
Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae perettne) là lớp vỏ quả chín đã được phơi hoặc sấy khô và để lâu năm của quả Quýt (Citrus reticulata Blanco), họ Cam Rutaceae.
Tang bạch bì (Cortex Mori albae radicis), là vỏ rễ đã cạo lớp bần, phơi hay sấy khô của cây Dâu tằm (Morus alba L-), họ Dâu tằm Moraceae. Tang bạch bì còn có tên gọi khác là Sinh tang bì, Tang căn bạch bì, Mã ngạch bì….
Vị thuốc này được chứng minh là có tác dụng hỗ trợ chữa các bệnh về hô hấp, tiêu hóa, chống dị ứng, lợi mật, ức chế cơ trơn của tử cung, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của tụ cầu khuẩn, trực khuẩn,…
Tang diệp (Folium Mori albae) thuộc họ Dâu tằm Moraceae và có nhiều tên gọi khác như Đông tang diệp, Tiên tang diệp, Sương tang diệp. Trong dân gian, Tang diệp còn được mọi người biết đến là lá Dâu tằm.
Sau khi sơ chế sạch tắc, cho toàn bộ vào tắc, đường phèn và mật ong vào nồi ngâm trong khoảng 1 giờ đồng hồ. Sau khi ngâm đủ bắc hỗn hợp lên bếp, để lửa nhỏ và ninh trong vòng 30 phút. Sau khi hỗn hợp chuyển sang màu vàng đẹp mắt, vỏ và nước có phần trong thì tắt bếp và để nguội. Hỗn hợp này có thể bảo quản ở trong tủ lạnh thời gian dài và sử dụng được nhiều lần.
Bạn có thể sử dụng chanh kết hợp với 1 cốc mật ong đun sôi ở lửa nhỏ. Thường xuyên khuấy đều trong quá trình đun sôi, hỗn hợp sẽ hòa quyện vào nhau tốt hơn. Sau khi sôi để nguội trước khi sử dụng. Mỗi ngày uống từ 1-2 lần để hiệu quả thông họng, long đờm tốt hơn.
Thiên môn đông (Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr.), thuộc họ Thiên môn đông Asparagaceae, còn được gọi là Thiên môn, Thiên đông, Tóc tiên leo,… Vị thuốc này là phần rễ củ của cây Thiên môn đông đã được loại bỏ phần vỏ ngoài, thái mỏng rồi mang đi phơi hoặc sấy khô.
Cát cánh có tác dụng hỗ trợ giảm ho đờm nhiều, đau họng, tức ngực, khàn tiếng và thường được sử dụng trong các bài thuốc chữa viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản, viêm thanh quản,…Bài Thuốc Trị Ho Đơn Giản Mà Hiệu Quả Từ Thảo Dược https://dancingjuices.com/geekvape-sonder-u-kit-20w-thiet-bi-pod/
Theo đông y tắc là loại quả có vị chua ngọt riêng, tính ấm vì vậy có tác dụng tốt trong việc điều trị ho, long đờm, hen suyễn, cảm,... Sử dụng hỗn hợp tắc và đường phèn được xem là bài thuốc trị ho phổ biến được nhiều gia đình tin dùng.
Chanh, mật ong là những thứ dễ tìm, nhiều tác dụng trị bệnh, trong đó trị ho hiệu quả. Bài thuốc từ các gia vị này có thể dùng để cải thiện sức khỏe, tăng đề kháng, đặc biệt khi thời tiết giao mùa, dễ ho, cảm mạo.
Đây là loại thảo dược trị ho từ phần lá của cây Dâu tằm (Morus alba L.) mang đi phơi hay sấy khô. Tang diệp thường được sử dụng phổ biến trong các bài thuốc trị ho do viêm đường hô hấp, ho khan đờm ít vàng do phế nhiệt, ho do viêm họng. Ngoài ra, loại thảo dược này còn hỗ trợ chữa cao huyết áp, đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, rối loạn cương dương,…
Quả quýt là vị thuốc quý. Vỏ quả trong Đông y gọi là trần bì, thường làm thuốc ở dạng khô cũ, càng để lâu càng tốt. Trần bì tính ấm, có tác dụng kiện vị (khỏe dạ dày), long đờm, trị ho. Y học hiện đại cũng chứng minh trong vỏ quýt có tinh dầu thơm gluccoxit orange, aldehit lemon, axit béo, là vị thuốc tốt điều trị cao huyết áp, ho nhiều đờm, khó chịu trong lồng ngực. Bài Thuốc Trị Ho Đơn Giản Mà Hiệu Quả Từ Thảo Dược https://dancingjuices.com/saltnic-daddys-juice-the-12th-tinh-dau-gia-re/
Tang bạch bì có tác dụng hỗ trợ triệu chứng ho do các bệnh đường hô hấp gây nên. Ngoài ra, vị thuốc này còn có khả năng lợi tiểu, chống co giật nhẹ, hạ huyết áp, giảm đau, an thần,…
Loại thảo dược này thường được dùng trong các bài thuốc trị ho lâu ngày, ho lao, viêm họng, viêm mũi dị ứng, viêm da, nhiễm trùng, đau lưng, mỏi gối,…
Sả có mùi thơm, được trồng rộng rãi ở vườn gia đình để lấy thân rễ làm gia vị.
Trong thiên nhiên, mật ong là một nguyên liệu chữa ho rất hiệu quả. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng mật ong có thể làm dịu cơn ho hiệu quả hơn những liều thuốc có chứa dextromethorphan. Mật ong còn góp mặt trong nhiều công dụng khác như làm đẹp da, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh trào ngược dạ dày, vảy nến,....
Cam thảo (Radix et Rhizoma Glycyrrhizae), thuộc họ Đậu Fabaceae, là phần rễ và thân rễ còn vỏ đã được cạo lớp bần, sau đó mang đi phơi hoặc sấy khô của 3 loài Cam thảo Glycyrrhizae uralensis Fisch., Glycyrrhiza inflata Bat. hoặc Glycyrrhiza glabra L. Cam thảo thường được sử dụng ở 3 dạng là Sinh thảo, Chích thảo và bột Cam thảo.
Củ gừng là loại gia vị rất phổ biến trong ẩm thực, được dùng dưới dạng tươi, khô, bột hoặc nước ép. Gừng vị cay tính ấm, tác dụng kháng viêm, trị cảm lạnh, làm ấm cơ thể từ bên trong, phòng các bệnh về đường hô hấp, làm dịu cơn ho. Để chữa ho, dùng gừng sống giã lấy khoảng một thìa nước cốt trộn với một thìa mật ong đun nóng, chia ra uống dần từng ngụm nhỏ.
Sả vị cay, tính ấm, tác dụng làm ra mồ hôi, ấm bụng, thông khí, sát trùng, tiêu đờm, trị ho. Thành phần chính trong tinh dầu sả là citral, hỗ trợ trị một số triệu chứng như đau đầu, đau bụng, tiêu chảy.
Khi sử dụng mật ong để điều trị ho bạn có thể pha mật ong vào trà hoặc nước ấm để người già dùng dễ hơn. Ngoài ra, bạn cũng có thể ngâm chanh đào với mật ong để trị ho tại nhà. Khi áp dụng phương pháp này phải kiên trì sử dụng đều đặn mỗi ngày và trong một thời gian dài.
Chanh được biết đến là loại quả có nhiều lợi ích trong việc bảo vệ sức khỏe cũng như làm đẹp. Theo nghiên cứu, trong chanh chứa nhiều vitamin C và một số tinh dầu hỗ trợ thông họng, trị ho rất hiệu quả.
Cát cánh (Platycodon grandiflorum), thuộc họ Hoa chuông Campanulaceae, còn được biết đến với các tên gọi Cánh thảo, Mộc tiện, Bạch dược, Kết canh. Có 3 cách để chế biến thành vị thuốc: Một là cạo vỏ rễ cây Cát cánh, tẩm nước gạo qua một đêm rồi xắt mỏng và sao qua. Hai là cắt bỏ đầu, cuống, giã nát cùng Bách hợp rồi ngâm qua ngày và sao khô. Ba là ủ rễ tươi, cắt lát mỏng, phơi khô hoặc tẩm mật ong, sao vàng.
Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae perettne) là lớp vỏ quả chín đã được phơi hoặc sấy khô và để lâu năm của quả Quýt (Citrus reticulata Blanco), họ Cam Rutaceae.
Tang bạch bì (Cortex Mori albae radicis), là vỏ rễ đã cạo lớp bần, phơi hay sấy khô của cây Dâu tằm (Morus alba L-), họ Dâu tằm Moraceae. Tang bạch bì còn có tên gọi khác là Sinh tang bì, Tang căn bạch bì, Mã ngạch bì….
Vị thuốc này được chứng minh là có tác dụng hỗ trợ chữa các bệnh về hô hấp, tiêu hóa, chống dị ứng, lợi mật, ức chế cơ trơn của tử cung, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của tụ cầu khuẩn, trực khuẩn,…
Tang diệp (Folium Mori albae) thuộc họ Dâu tằm Moraceae và có nhiều tên gọi khác như Đông tang diệp, Tiên tang diệp, Sương tang diệp. Trong dân gian, Tang diệp còn được mọi người biết đến là lá Dâu tằm.
Sau khi sơ chế sạch tắc, cho toàn bộ vào tắc, đường phèn và mật ong vào nồi ngâm trong khoảng 1 giờ đồng hồ. Sau khi ngâm đủ bắc hỗn hợp lên bếp, để lửa nhỏ và ninh trong vòng 30 phút. Sau khi hỗn hợp chuyển sang màu vàng đẹp mắt, vỏ và nước có phần trong thì tắt bếp và để nguội. Hỗn hợp này có thể bảo quản ở trong tủ lạnh thời gian dài và sử dụng được nhiều lần.
Bạn có thể sử dụng chanh kết hợp với 1 cốc mật ong đun sôi ở lửa nhỏ. Thường xuyên khuấy đều trong quá trình đun sôi, hỗn hợp sẽ hòa quyện vào nhau tốt hơn. Sau khi sôi để nguội trước khi sử dụng. Mỗi ngày uống từ 1-2 lần để hiệu quả thông họng, long đờm tốt hơn.